Bạn đang muốn thực hiện niềng răng để khắc phục sai lệch, nhưng răng hàm của bạn vừa bị mất do nguyên nhân nào đó. Bạn băn khoăn không b...
Bạn đang muốn thực hiện niềng răng để khắc phục sai lệch, nhưng răng hàm của bạn vừa bị mất do nguyên nhân nào đó. Bạn băn khoăn không biết mất răng hàm có niềng răng được không? răng lấy tủy có nên bọc lại? Chuyên gia nha khoa sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này.
Mất răng hàm có niềng răng được không? |
Mất răng hàm có niềng răng được không?
Số răng hàm chuẩn của người trưởng thành là 12 răng, chia đều cho 2 hàm. Trong đó, có 8 răng hàm chính và 4 răng khôn. Trên thực tế, có một số nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến việc mất 1 2 răng hàm như chấn thương, sâu răng, nhổ răng,…Nhưng điều này không ảnh hưởng đến việc mất răng hàm có niềng răng được không.
Tùy vào từng trường hợp răng miệng cụ thê,r bác sĩ sẽ cân nhắc gắn khí cụ định hàm để giữ cho răng kế cận không di chuyển lệch sang khoảng trống mất răng. Giúp duy trì khoảng trống phù hợp cho việc phục hình sau này.
Sau khi hàm răng đã được niềng chỉnh ổn định, bạn có thể tiến hành trồng lại chiếc răng hàm bị mất bằng cấy ghép implant để phục hồi ăn nhai. Cũng có thể, trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ tận dụng khoảng trống mất răng ấy để tạo không gian cho các răng dịch chuyển mà không cần phải nhổ răng số nanh số 4. Từ đó, giúp bảo tồn được răng thật cho người bệnh.
Riêng với răng khôn, việc trồng lại chiếc răng này gần như là không cần thiết vì răng khôn không có chức năng gì trên cung hàm. Thậm chí chúng còn gây phiền toái cho người bệnh nên nếu chúng không bị gãy mất thì bác sĩ cũng chỉ định nhổ bỏ trước khi niềng răng.
Quy trình niềng răng khi bị mất răng hàm
Mất răng hàm có niềng răng được không là việc có thể thực hiện nếu bác sĩ thăm khám kỹ lưỡng, xác định răng miệng đủ điều kiện để niềng răng. Quy trình niềng răng trong trường hợp này thường diễn ra như sau:
- Bước 1: Thăm khám tổng quát răng miệng, chụp CT để kiểm tra tình trạng xương hàm. Dựa vào kết quả chụp CT và dữ liệu phân tích, bác sĩ sẽ tính toán hướng dịch chuyển của từng răng, thời gian dịch chuyển và lập phác đồ điều trị, tư vấn cụ thể cho bệnh nhân.
- Bước 2: Tiến hành vệ sinh răng miệng để quá trình niềng răng diễn ra trong môi trường sạch sẽ, an toàn. Sau đó lấy dấu hàm, lưu lại thông số răng hàm của bệnh nhân, phục vụ cho việc theo dõi trong quá trình điều trị.
- Bước 3: Dựa vào phác đồ điều trị, tiến hành gắn khí cụ chỉnh nha, nếu cần thiết sẽ gắn khí cụ định hình hàm để duy trì khoảng trống cho việc phục hình răng về sau này. Sau mỗi tháng, người bệnh phải đến nha khoa thăm khám, bác sĩ điều chỉnh lại lực kéo phù hợp.
Sau khi đã tháo bỏ niềng răng, nếu người bệnh muốn phục hình lại răng hàm bị mất thì bác sĩ sẽ tiếp túc thực hiện. Thông thường, với răng hàm, giải pháp cấy ghép implant sẽ được áp dụng để duy trì ăn nhai, duy trì tuổi thọ lâu dài. Mất răng hàm có niềng răng được không sẽ không còn là nỗi lo của bạn nữa.
Bài viết được trích nguồn tại: https://nucuoitutin.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT